Cung cấp Chả bò, Tré bà Đệ, Khô mè bà Liễu giá rẻ tại HCM
Mua Chả bò, Tré bà Đệ, Khô mè bà Liễu giá sỉ tại Hà Nội - Chả bò, Tré bà Đệ, Khô mè bà Liễu mua ở đâu giá rẻ tại Hà Nội - Cung cấp Chả bò, Tré bà Đệ, Khô mè bà Liễu giá rẻ tại HCM. Chia sẻ bởi Dầu ăn Meizan
Vị dai, chua cay, dùng để lai rai thì ngon hết sẩy đó là những gì người ta cảm nhận về món tré Bà Đệ, đặc sản nổi tiếng của Đà Nẵng. Bất kỳ ai ghé đến thành phố biển đáng sống này cũng muốn tìm mua về cho người thân, bạn bè của mình. Ai mà ăn rồi thì sẽ khó mà quên được hương vị của nó.
Đà Nẵng có rất nhiều đặc sản nổi tiếng trong đó phải kể đến tré bà đệ một mớn ăn rất riêng. Tré bà đệ được coi là món ăn nhà nghèo những lại rất được mọi người và giới trẻ yêu thích. Ở Đà Nẵng, tré là một thứ dùng để “lai rai”, là món chua, cay đặc sắc mà nếu ai đó đã từng được thưởng thức cùng những người bạn trên xứ Quảng, hẳn sẽ khó lòng nào quên được.
Đặc sản tré bà đệ Đà Nẵng
Tré Bà Đệ được làm từ thịt của con heo như: thịt vai, thịt mông, thịt ba chỉ nên người ta gọi tré là món ăn của dân nghèo. Tuy vậy, tré vẫn là một món ngon, đặc sắc của biết bao thế hệ người dân xứ Quảng. Mà không chỉ có thế, tré đã theo chân những người lại qua mảnh đất miền Trung này để trở thành món ăn nổi tiếng khắp nơi trên cả nước.
Tré Bà Đệ có các sản phẩm như tré gói cổ truyền, tré gói lá chuối, tré gói lá ổi. Bí quyết làm tré là sau khi mua thịt heo nạc và ba chỉ về cắt mỏng cùng với các loại gia vị như đường, muối, tỏi trộn đều và gói lại. Sau đó ủ từ 2 đến 3 ngày mới đem ra dùng. Để tăng thêm độ hấp dẫn của tré, khi ăn cần cho thêm một ít đu đủ, cà rốt, củ kiệu, đậu phộng, tỏi…và đặc biệt phải ăn kèm tương ớt mới ngon. Tré được dùng như món khai vị trong các dịp lễ tiệc.
Tré là một món ngon, đặc sắc của biết bao thế hệ người dân xứ Quảng, Đà Nẵng. Mà không chỉ có thế, tré đã theo chân những người con quê hương đi qua khắp mọi miền để trở thành món ăn nổi tiếng khắp nơi trên cả nước.
Giá một chục tré loại 350gram gói giấy hay hộp nhựa khoảng 30 nghìn đồng. Tré thẩu lớn khoảng 85 nghìn đồng/thẩu, còn loại nhỏ khoảng 50 nghìn đồng. Ngoài tré ra, tại đây còn có bán nem và chả cũng rất ngon.
Đặc sản tré bà đệ Đà Nẵng
Chiều tan sở, rủ một vài người bạn nhậu, dăm ba cái tré cộng chút tương ớt thế là đủ cho một buổi tiệc rượu nhâm nhi đến tối. Và dường như đó đã trở thành thói quen, nét đặc trưng văn hóa của người dân xứ Quảng.
Sau những giây phút khám phá tham quan các địa điểm du lịch Đà Nẵng nổi tiếng, thưởng thức những món ngon trong văn hóa ẩm thực Đà Nẵng, thỏa sức mua sắm Đà Nẵng thì du khách đều mong muốn chọn mua những món quà hay đặc sản Đà Nẵng làm quà cho người thân của mình. Tré Bà Đệ Đà Nẵng là một đặc sản không thể bỏ qua khi du lịch Đà Nẵng.
Bánh khô mè Bà Liễu Đà Nẵng
Nếu bạn đến với thành phố Đà Nẵng mà không thưởng thức món Khô mè thì coi như bạn chưa đến với thành phố này. Đó là món quà quê mộc mạc và bình dị nhưng đã góp phần làm nên một nền ẩm thực bình dân và gần gũi của một Đà Nẵng hiền hòa trong lòng du khách.
Du khách đến Đà Nẵng thường chọn loại bánh lạ miệng này về làm quà Tết, vừa ngon lại giá rẻ thì còn gì bằng! Bánh khô mè khô giòn, kéo tơ dẻo, vị bùi, ngọt thanh, thơm mùi gừng và mè rang. Dạng bánh hình vuông, mỗi cạnh khoảng 4cm, có màu tượng trưng cho đất, được đóng gói mỗi hộp 24 cái.
Nguyên liệu làm bánh cũng rất dễ kiếm, gồm: Bột gạo, bột nếp, đường kính thắng lên với nước gừng và mè trắng chà vỏ.
Trước đây, bánh khô mè còn có tên là bánh“bảy lửa”, do khâu chế biến phải trải qua ngọn lửa 7 lần, còn ngày nay công đoạn đã được cải tiến đơn giản hơn. Đầu tiên, người ta chọn lấy gạo và nếp trắng, ngâm khoảng 1 giờ để sạch ráo xong đem xay bột. Rồi xúc hỗn hợp bột ướt này đem chà (dừng) vào khuôn bánh hình vuông, hấp cách thủy, đem nướng 3 lần, rồi tẩm nước đường gừng sao cho vừa phải không nhiều cũng không ít có những sợi tơ đường dẻo, trong lóng lánh dài khó đứt và cuối cùng là tắm một lớp áo mè.
Nói đến bánh khô mè Cẩm Lệ, người ta nghĩ ngay đến bánh khô mè bà Liễu là ngon nhất! Người có nhiều công sức và tâm huyết hơn 20 năm cải tiến khâu chế biến, đóng gói, tiếp thị truyền bá khắp cả nước và ra nước ngoài. Bà Liễu tên thật là Huỳnh Thị Điểu, sinh năm 1946, có cơ sở sản xuất ở số nhà 309 Ông Ích Đường, Cẩm Lệ, Hòa Vang, Đà Nẵng. Với 30 công nhân sản xuất bánh hàng ngày, chị đã không ngừng nâng cao chất lượng chiếc bánh khô mè và tiếng tăm cơ sở, mày mò cách bán hàng để khẳng định nhãn hiệu “Bánh khô mè bà Liễu” trên thương trường.
Bánh khô mè vốn kỵ gió, nếu ăn không hết lần 12 cái bánh sẽ ỉu xìu và chảy nước mất ngon. Chị đã cải tiến khâu đóng hộp bánh 24 cái nhỏ tách rời và có thể bảo quản trong vòng 5 tháng.
Nói về nguồn gốc của bánh khô mè có câu chuyện kể rằng: “Khi xưa muốn thi đỗ làm quan, học trò xứ Quảng phải gồng gánh lều chõng đi bộ 15 – 20 ngày ra kinh đô Huế dự thi. Để nhẹ gánh cho chồng, các bà vợ đảm đang đã nghĩ ra cách làm bột ngũ cốc (một thứ lương khô gọi là lớ), khi ăn chỉ cần trộn thêm đường vào. Lúc đó, ở làng Hòa Quý (Đà Nẵng), một người phụ nữ có sáng kiến biến bột lớ thành bánh khô mè như bây giờ để làm lương khô cho chồng về kinh thi. Khi đỗ đạt, trở về làm tri phủ, vị quan này đã tôn vinh công lao vợ bằng luôn đãi đằng quan khách bằng thứ bánh dân gian ấy như là dịp để khoe sự đảm đang, thông minh của vợ mình”.
Có thể nói, sự góp mặt của bánh khô mè đã trở thành một thương hiệu cho văn hóa ẩm thực của người dân đất Đà thành, một món đặc sản Đà Nẵng dân dã mà gắn bó với người dân từ bao năm. Nét độc đáo của món bánh khô mè ở làng Cẩm Lệ Đà Nẵng này là ở chỗ nó có thể làm từ rất nhiều loại bột trong ngũ cốc mà không chịu sự bó buộc khắt khe.
Nếu bạn đến với thành phố Đà Nẵng mà không thưởng thức món Khô mè thì coi như bạn chưa đến với thành phố này. Đó là món quà quê mộc mạc và bình dị nhưng đã góp phần làm nên một nền ẩm thực bình dân và gần gũi của một Đà Nẵng hiền hòa trong lòng du khách.
Du khách đến Đà Nẵng thường chọn loại bánh lạ miệng này về làm quà Tết, vừa ngon lại giá rẻ thì còn gì bằng! Bánh khô mè khô giòn, kéo tơ dẻo, vị bùi, ngọt thanh, thơm mùi gừng và mè rang. Dạng bánh hình vuông, mỗi cạnh khoảng 4cm, có màu tượng trưng cho đất, được đóng gói mỗi hộp 24 cái.
Nguyên liệu làm bánh cũng rất dễ kiếm, gồm: Bột gạo, bột nếp, đường kính thắng lên với nước gừng và mè trắng chà vỏ.
Trước đây, bánh khô mè còn có tên là bánh“bảy lửa”, do khâu chế biến phải trải qua ngọn lửa 7 lần, còn ngày nay công đoạn đã được cải tiến đơn giản hơn. Đầu tiên, người ta chọn lấy gạo và nếp trắng, ngâm khoảng 1 giờ để sạch ráo xong đem xay bột. Rồi xúc hỗn hợp bột ướt này đem chà (dừng) vào khuôn bánh hình vuông, hấp cách thủy, đem nướng 3 lần, rồi tẩm nước đường gừng sao cho vừa phải không nhiều cũng không ít có những sợi tơ đường dẻo, trong lóng lánh dài khó đứt và cuối cùng là tắm một lớp áo mè.
Nói đến bánh khô mè Cẩm Lệ, người ta nghĩ ngay đến bánh khô mè bà Liễu là ngon nhất! Người có nhiều công sức và tâm huyết hơn 20 năm cải tiến khâu chế biến, đóng gói, tiếp thị truyền bá khắp cả nước và ra nước ngoài. Bà Liễu tên thật là Huỳnh Thị Điểu, sinh năm 1946, có cơ sở sản xuất ở số nhà 309 Ông Ích Đường, Cẩm Lệ, Hòa Vang, Đà Nẵng. Với 30 công nhân sản xuất bánh hàng ngày, chị đã không ngừng nâng cao chất lượng chiếc bánh khô mè và tiếng tăm cơ sở, mày mò cách bán hàng để khẳng định nhãn hiệu “Bánh khô mè bà Liễu” trên thương trường.
Bánh khô mè vốn kỵ gió, nếu ăn không hết lần 12 cái bánh sẽ ỉu xìu và chảy nước mất ngon. Chị đã cải tiến khâu đóng hộp bánh 24 cái nhỏ tách rời và có thể bảo quản trong vòng 5 tháng.
Nói về nguồn gốc của bánh khô mè có câu chuyện kể rằng: “Khi xưa muốn thi đỗ làm quan, học trò xứ Quảng phải gồng gánh lều chõng đi bộ 15 – 20 ngày ra kinh đô Huế dự thi. Để nhẹ gánh cho chồng, các bà vợ đảm đang đã nghĩ ra cách làm bột ngũ cốc (một thứ lương khô gọi là lớ), khi ăn chỉ cần trộn thêm đường vào. Lúc đó, ở làng Hòa Quý (Đà Nẵng), một người phụ nữ có sáng kiến biến bột lớ thành bánh khô mè như bây giờ để làm lương khô cho chồng về kinh thi. Khi đỗ đạt, trở về làm tri phủ, vị quan này đã tôn vinh công lao vợ bằng luôn đãi đằng quan khách bằng thứ bánh dân gian ấy như là dịp để khoe sự đảm đang, thông minh của vợ mình”.
Có thể nói, sự góp mặt của bánh khô mè đã trở thành một thương hiệu cho văn hóa ẩm thực của người dân đất Đà thành, một món đặc sản Đà Nẵng dân dã mà gắn bó với người dân từ bao năm. Nét độc đáo của món bánh khô mè ở làng Cẩm Lệ Đà Nẵng này là ở chỗ nó có thể làm từ rất nhiều loại bột trong ngũ cốc mà không chịu sự bó buộc khắt khe.
Cửa hàng bán chả bò Đà Nẵng
Đối với người dân Đà Nẵng, chả bò trở thành món không thể thiếu trong các dịp lễ tết, cưới hỏi, giỗ chạp và cả ngày thường.
Chả bò được làm bằng thịt bò đùi (loại 1) lọc bỏ hết gân, xay nhuyễn và không được trộn bất kỳ loại thịt nào cũng như các loại bột ngũ cốc khác.
chả bò Chả bò có mùi thơm đặc trưng rất khó quên, có vị ngọt dịu, không béo ngậy phù hợp với nhiều người, là món nhậu lý tưởng của các quý ông
Các phụ gia đi kèm là hành, tỏi, tiêu, ớt, đường, nước mắm, và một ít chất tạo dai phải đúng liều lượng, công thức của người trong nghề - bà Lê Thị Hường, chủ cơ sở nem chả có tiếng ở Đà Nẵng, người gắn bó với nghề hơn 50 năm nay cho biết - muốn chả bò ngon phải chọn được thịt bò thật tươi và từ khâu lọc thịt, xay thịt, trộn gia vị, gói chả đến khi chả luộc xong không nên quá 2 giờ đồng hồ.
Như vậy mới giữ được sự tươi nguyên của thịt, vị ngọt dịu, tự nhiên của chả bò. Lá dùng để gói là lá chuối đã được rửa sạch và luộc qua (đảm bảo độ mềm, không bị gãy khi gói).
Ngoài nguyên liệu là thịt bò tươi nguyên chất để tăng độ béo và sự thơm ngon, trong quá trình xay thịt cần cho thêm một ít mỡ heo hoặc dầu ăn. Chả bò ăn kèm với tỏi, hành tươi, rau thơm, có thể chấm muối tiêu hoặc nước mắm tỏi ớt tùy khẩu vị của mỗi người.
Theo bà Hường: "Chả bò vừa chín tới mới giữ được độ ngọt, cho nên khâu luộc chả và thời điểm vớt chả rất quan trọng, lửa đều thì khoảng 45 - 60 phút phải vớt ra ngay. Nếu để chả quá chín, bề mặt sẽ bị rỗ (lủng lỗ), mà chất lượng cũng bị giảm. Chính vì vậy, ở khâu này tôi luôn tự đảm nhận".
Chả Bò Đà Nẵng là một đặc sản được nhiều người ưa chuộng bởi tính tiện lợi, dễ ăn, dễ gói, thích hợp hương vị với mọi vùng miền. Bởi thế đây là đặc sản Đà Nẵng thích hợp để mua về làm quà.
Chả Bò Đà Nẵng khác với các loại chả Bò ở vùng miền khác bởi thành phần và hương vị món ăn. Các bạn sẽ nhận ra được sự khác biệt khi nếm thử một miếng chả, hơi giòn,vị ngọt đậm đà bởi 100% làm từ thịt bò, mùi thơm của tiêu, tỏi, hòa vào mùi bò hấp dẫn.
Chả Bò Đà Nẵng được trung tâm kỷ lục Việt Nam ghi nhận là 1 trong 50 đặc sản của nước. Được kiểm tra chất lượng cũng như an toàn thực phẩm kỷ lưởng, chả không có thành phần phèn sa cũng như chất bảo quản.
Cách sử dụng: Có thể ăn chơi kèm với muối, tỏi, ngò hoặc nem chua. Chả bò Đà Nẵng còn được chế biến trong món cháo Bò vô cùng thơm ngon. Thích hợp làm món khai vị trong các buổi đám tiệc. Nhâm nhi trong tiệc rựu... Ăn kèm với bánh mì...
Chả Bò Đà Nẵng được làm thành từng đòn rất tiện lợi, khoảng nữa kg 1 đòn cho quý khách mang đi gọn gàng. Thường phần chả sẽ có màu ửng đỏ hoặc màu hơi đậm tùy phần thịt bò chọn làm chả nhưng chất lượng cũng như hương vị đều ngon như nhau.
Bởi chả Bò Đà Nẵng nỗi tiếng được nhiều người lựa chọn tiêu dùng nên cũng không tránh khỏi những sản phẩm hàng nhái, không chính thống kém chất lượng cũng như không được kiểm định an toàn thực phẩm tràn ngập trên thị trường.
Để mua được cây chả bò ưng ý về chất lượng cũng như giá thành chuẩn mời các bạn liên hệ sđt: 0973.89.50.89, mua được những đòn chả chất lượng với giá tốt.
Dacsanngon3mien.net vinh dự khi là một trong những nơi cung cấp mua Chả bò, Tré bà Đệ đặc sản Đà Nẵng ngon, sạch chất lượng đến cho quý khách hàng. Còn chần chờ gì nữa hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua Hotline: 0973.89.50.89/ 0126.789.8047 (Nga).
Tìm hiểu thêm: Đại lý Chả bò, Tré bà Đệ, Khô mè bà Liễu đặc sản Đà Nẵng giá sỉ tại Sài Gòn - Chả bò, Tré bà Đệ, Khô mè bà Liễu Đà Nẵng mua ở đâu giá sỉ tại HCM - Giá Chả bò, Tré bà Đệ, Khô mè bà Liễu đặc sản Đà Nẵng bao nhiêu
0 nhận xét